Thứ Sáu, 30 tháng 3, 2018

KINH DỊCH


Nhà nghiên cứu Đỗ Ngọc Thành, người Sài Gòn, gốc Triều Châu, Quảng Đông. 
Hiện sống tại Sacramento, California, USA.

KINH DỊCH

Đỗ Ngọc Thành

Nghiên Cứu Ngôn Ngữ của Kinh Dịch - phần thứ nhất
Khi nói đến kinh Dịch là :
-Thái cực sinh lưỡng nghi, lưỡng nghi sinh tứ tượng, tứ tượng sinh bát quái ...và truyền thuyết về Phục Hy , hoặc Long Mã , hoặc Hà xuất Đồ, Lạc xuất Thư, nào là Liên San Đồ, Quy Tàng Đồ, và Tiên Thiên hay Hậu Thiên Bát Quái, Chu Công Đán viết Hào Từ, rồi Khổng Tử viết thêm Thập Dực ! ...Quang trọng nhất là Dịch của thời nhà Chu lưu lại mà nhờ đó người ta biết đến kinh Dịch ! Vậy phải hiểu chính xát 2 chữ “ Dịch-
“ và “ Chu-” là nghĩa gì! Đó là cái chính trước hết cần phải hiểu cho chính xát!
Trước hết : vì sao phải nghiên cứu “ngôn ngữ “ của kinh Dịch ? Xin trả lời : để hiểu đúng về kinh Dịch và ý nghĩa, để hiểu rằng đó là ngôn ngữ và chữ viết của dân tộc nào? Để hiểu đúng về kinh Dịch và biết được chủ nhân của kinh Dịch phát xuất từ dân tộc nào!
Khi nói đến Kinh Dịch là nói đến Bát quái Đồ ! Bát quái Đồ chỉ là cái hình Bát giác với tâm là 1 hình tròn chia 2 nữa nầy và nữa kia quyện lấy nhau! Và 24 vạch xếp vòng quanh chia thành 8 nhóm , mổi nhóm có vạch gọi là Hào âm hoặc Dương tạo thành gọi là quẻ ; người ta tin rằng, qua tìm hiểu thì ngày xưa đồ hình nầy không có chữ - cho nên còn được gọi là “ vô tự thiên thư” ! Và truyền thuyết cho rằng Sáng tác ra Bát Quái Đồ là Phục Hy ! Đến thời vua Vũ nhà Hạ thì đã phát triển thành 64 quẻ, Đến thời nhà Chu , Chu Công Đán nghiên cứu và viết ra Hào Từ và ý nghĩa của các quẻ , thì được gọi là Chu Dịch -周易, sau nầy Khổng Tử lại viết thêm Thập Dực-十翼 cho Dịch - gọi là Dịch Truyện -易傳, và Dịch được xếp vào Tứ Thư - Ngũ Kinh cho nên gọi là Dịch kinh-易經 ; theo ngữ pháp Việt thì gọi là Kinh Dịch.
Kinh Dịch đứng đầu trong Tứ Thư Ngũ Kinh! Vì kinh Dịch đã ảnh hưởng toàn bộ và bao trùm về Văn Tự, Nghệ thuật, âm nhạc, triết học , tôn giáo, y học , quân sự, thiên văn, toán học ...mà thuở ban đầu Dịch chỉ là Bói - Đoán! Và trước khi dùng để Bói thì chỉ là 1 Hình vẽ không có chữ!
Ngày nay, thế giới ( nói chung ) mặc nhiên coi đó là thành tựu văn hoá cổ xưa của nước Trung Quốc ! Và xem đó là 1 phần của văn minh Trung Hoa! Là thuộc về văn hoá của
漢族-Hán Tộc! Các từ ngữ được dùng trong Kinh Dịch được gọi là Hán ngữ ! Được viết bằng Hán Tự! Hoặc nói theo sau nầy là của Trung Hoa!
Nhưng! Hai chữ
「中華- Trung Hoa là mới được người ta đặt ra - khi những người làm cách mạng để lật đỗ sự thống trị của Dân tộc 滿-Mãn, họ cần tìm và đặt ra một cái tên gọi chung cho toàn bộ các sắc dân sống trong cùng một đất nước dưới sự thống trị-cai trị bởi người Mãn là nước -Thanh/ hoặc gọi là -Chin! Chin là một bộ tộc riêng nằm trong khối đa số của Hung Nô-Mông Cổ, trước khi Chin khởi mạnh lên và dần dần độc lập thì Chin lệ thuộc tộc 契丹- khiết Đan và Mông Cổ! Khiết Đan cũng là một trong những nhóm Hung Nô đã nam tiến , họ đánh bại và chiếm cứ một phần ba nước -Tống ở góc Đông-Bắc và lập ra nước -Liêu; chữ -Thanh của người Mãn tự chọn tuy là viết khác , nhưng phát âm là Chin hay Chi cũng tương tự như chữ -Khiết , -Thanh hay là -Khiết chỉ là phiên dịch,và chúng ta cũng có từ kép là 清潔—Thanh-khiết!
Khi Với phát âm là “Chi” -người Chi
thì gọi là Chitan( phiên dịch : Chitan=>Khiết Đan-契丹)/ khitan/ khotan/Cathay V v...tuỳ theo tiếng Nga hoặc là ngôn ngữ của các dân tộc khác ; Từ người Chi-Chin của khiết Đan rồi đến Chi-Chin của nước Mãn Thanh -滿清 thống trị TQ từng thời và nỗi tiếng trên thế giới xưa và cận đại... cho nên thế giới quen gọi Trung Quốc theo tên cũ là Chi hay Chin...hình thành tên gọi chính thức của nước Trung Hoa là China! Người Và chữ viết với tiếng nói của China thì gọi là Chinese! Nguồn gốc Tên gọi “China/Chinese” là vậy! Còn tên gọi “ Hán” từ xưa là chỉ có sau khi Lưu Bang chiến thắng Sở Bá Vương Hạng Võ rồi lên ngôi hoàng đế , lập ra triều đại nhà Hán! Trước khi có nước Hán của Lưu Bang lập ra thì không có quốc gia nào tên là Hán ! và không có “ Hán tộc”! không có Hán ngữ, không có Hán Tự ...! thời Tần Thủy Hoàng, và thời Xuân Thu - Chiến Quốc của nhà Châu/ Chu - và trước đó nữa...ai mà nói có Hán Tộc - Hán ngữ-Hán Tự ? vì làm gì có dân tộc Hán! Chỉ sau khi có triều đại nhà Hán và đến khi nhà Hán hùng mạnh , chiến thắng cả Hung Nô thì người dân mới tự hào là Hán ! để xưng là người Hán ! rồi lâu dần mà thành Tên theo thói quen qua lịch sử!
Vậy thì :
-Truyền thuyết về thời Phục Hy -
伏羲 là chưa có Tên gọi là Hán - Tộc!
-Đến thời vua Vũ -
trị thủy của triều Đại nhà Hạ - thì Nhà Hạ lại là tổ tiên của dòng vua Việt - họ Lạc , điển hình là Việt Vương Câu Tiễn - 越王句踐 được chép trong Việt Tuyệt Thư-越絶書。
-Nước Việt -
và nước Ngô - đồng chủng tộc ! Và nước Ngô , thêm nước Tề - và thêm 1 số nước nhỏ theo chế độ phong kiến đều là do thân thuộc của Vua nhà Chu - được phong tước lập quốc : Đều đó cho thấy Triều đại nhà Chu / Châu - cũng là đồng chủng tộc với Việt tộc ! Và nước Sở - ở Trung Nguyên bao gồm vùng Động Đình Hồ lại là “ Sở Việt đồng tông đồng tộc-楚越同宗同族” ( theo sách “ Sử Ký” -史記/ Tư Mã Thiên-司馬遷).
-Tất cả những chi tiết nêu trên thật rõ ràng trong sách sử ! Chỉ là nó rời rạc mà không ai nhìn tổng thể và ráp nối lại! Ngày nay, từ sử gia chuyên môn cho đến học trò nhỏ đều có thể kiểm chứng bằng thông tin mạng toàn cầu! Điều nầy cho thấy bối cảnh và chủ nhân của Bát quái Đồ và Kinh Dịch ở Á Đông là từ người Việt và của người Việt đã sáng tạo và lưu truyền cho đến ngày nay! Nhưng theo thời gian lịch sử, chữ viết và văn hoá người Việt ở phía nam TQ từ phía nam Hoàng Hà xuống tận phương nam đến Giao Chỉ đã bị lai tạo và biến hoá khi các chủng tộc Hung Nô du mục đã nam tiến xâm chiếm và cầm quyền rồi họ bị đồng hoá mà Ngôn ngữ Việt bị biến đỗi thanh điệu và Tên gọi và bị ngộ nhân là ngôn ngữ của Hán tộc! Có thể định nghĩa rằng “ Việt hoá các tộc Hung Nô du mục rồi nhập chung người Sở và Việt là “ Hán” gốc Việt rồi gọi chung là Hán! “ : do đó mà lịch sử cũng như chủ quyền văn hoá của các chủng tộc Hung nô và Việt bị rối mù! Kinh Dịch không thoát khỏi bối cảnh đó!
Trở lại về ngôn ngữ ! Kinh Dịch và từ ngữ để xử dụng trong Kinh Dịch có trước thời nhà Hán và nỗi tiếng nhờ vào thời nhà Chu; chắc chắn Kinh Dịch có trước thời nhà Chu quá lâu thì thời nhà Chu mới có được Kinh Dịch ! và nhờ có công của ông Chu Công -周公 là Cơ Đán -姬旦nghiên cứu và ứng dụng vào thuật bói toán, mà từ đó nó được dể dàng lưu truyền và nỗi tiếng! Muốn biết ngôn ngữ và nghĩa của các chữ viết mà Kinh Dịch đã dùng từ thời nhà Chu là gì thì trước hết là phải tìm hiểu nghĩa của Chữ -Dịch là gì ? Và “ -Chu” là gì ? Vì kinh Dịch được lưu truyền từ nhà Chu!
Vậy! các từ ngữ quan trọng liên quang trong Kinh Dịch bắt đầu từ thời nhà Chu có ý nghĩa chính xát là gì ? và là ngôn ngữ của Dân tộc nào? Đó là lý do cần nghiên cứu và kiểm chứng theo tinh thần khoa học !
Qua phân tích mối liên hệ chủng tộc của các nước Việt - Ngô - Tề - Chu với Sở đã nêu phía trên, đủ thấy nhà Chu là người Việt-
và chữ Dịch- và chữ Chu - là chữ Việt là tiếng Việt! Và qua bao thăng trầm của lịch sử và sự Hung Nô hoá trên đất China , đã làm tiếng Việt và chữ Việt ở China bị tha hoá biến nghĩa , khiến cho Chinese và những người học theo Chinese tuy dùng chữ vuông / chữ Việt cổ mà nay gọi là Trung văn hay Hán Tự lại hiểu Hán tự như người mù xem voi ! Tất cả quý vị nào là học giả nghiên cứu Hán tự, là giáo sư dạy Hán văn, là nhà thơ , nhà văn viết bằng Hán Tự, là nhà Triết học hay Sử học, là Tiến sĩ ngôn ngữ chuyên Hán văn Hán tự xin hãy chú ý đều nầy: Thơ của thời Trung Cổ từ Nhà Tống- và Đường Thi 唐詩 của Thời nhà Đường - thì chỉ đọc được bằng phát âm của tiếng Quảng Đông - 廣東 hoặc Triều Châu - 潮州 ở phương nam của TQ ngày nay thì mới phù hợp ! Và đặt biệt là chỉ đọc Đường Thì bằng phát âm của tiếng Việt của người VN ngày nay thì mới hoàn toàn phù hợp đúng VẦN và đúng luôn luật BẰNG BẰNG TRẮC TRẮC - 平平仄仄 của thơ ! Xưa hơn nữa là , thời nhà Hán có lưu lại sách THUYẾT VĂN GIẢI TỰ - 説文解字 , nếu đọc sách đó bằng Chinese ManDarin ngày nay là không thể nào đọc thông hay hiểu rõ! Thời của Khổng Tử dạy học là thời nhà Chu ! Các vị nào rành rọt tiếng Quảng Đông mà có nghiên cứu văn bản và văn phạm của thời trước khi nhà Tần - thống nhất trung nguyên sẽ thấy 1 chứng minh là “ Hán văn” xưa có văn phạm ngược với Chinese thời nay và các chữ Cổ và HIẾM trong đó toàn là những phần Việt mà các phương ngữ Việt phương nam ngày nay vẫn giữ được và còn đang dùng ! Chi bằng nói cho rõ ? Là Khổng Tử dạy học bằng tiếng Việt và : Chu Dịch , kinh Dịch , với chữ Chu - và chữ Dịch - là chữ Việt - và tiếng Việt của thời nhà Chu!
Xét về chữ -Dịch :
Dịch -
là gì ?
Nếu rành chữ Nho hay nghiên cứu về kinh Dịch hoặc tra tự điển V v ...từ xưa đến nay thì sẽ thấy giản giải là :
—Dịch -
là :
Nhật -
và Nguyệt - là Dịch
Âm -
và Dương- tương tác là Dịch!
Dịch -
là Biến Dịch-變易,là Giản Dịch簡易,là Bất Dịch-不易 ! ...
Từ sự hiểu theo định nghĩa nêu trên mà ngày nay người ta dùng chữ Dịch theo nghĩa là Mậu Dịch-
貿易, Giao Dịch -交易 để nói về sự buôn bán và trao đỗi qua lại! ...giải nghĩa và hiểu như vậy chỉ là phần ngọn và sai nghĩa gốc ! Và nếu như sai nghĩa gốc thì làm sao hiểu được “kinh Dịch” nghĩa là gì !
Xin giải thích theo tôi đã nghiên cứu :
Dịch có nghĩa là HỊCH , ( tương đương bên tiếng Anh là HEAT ) , biến âm của âm H thành ra D sinh ra phát âm là “ Dịch “; biến âm của H biến thành âm câm và rụng bớt phụ âm bên tiếng Băc Kinh sinh ra phát âm là “í -

Ngày nay :
Tiếng Việt đọc là “ Dịch-
”.
Tiếng Việt vùng Quảng Đông / tiếng Quảng Đông đọc “ Dịk-
”.
Tiếng Triều Châu / Mán / Mường/ Mân ngữ / Mân Việt ngữ đọc là “ ịk-

Tiếng Bắc Kinh / ManDarin đọc là “í-
”.
Tiếng Anh / English phiên âm là “ Y -
”.
Chữ Dịch-
là chữ tượng hình, là vẽ hình mặt trời phát sáng tức là NHIỆT năng tỏa sáng!
Chữ Dịch -
và chữ Nhật- ( mặt trời) giống nhau , nhưng được đơn giản hoá cách khác nhau để phân biệt “ mặt trời” và “ Nhiệt” ( sức nóng của mặt trời).
(Chữ Nhật -
là mặt trời , thuở ban đầu được vẽ hình mặt trời phát sáng Description: https://static.xx.fbcdn.net/images/emoji.php/v9/f6d/1/16/2600.png️là 1 vòng tròn chính giữa và các tia sáng bao quanh, dần dần đơn giản hoá các tia sáng của mặt trời trở thành 1 tia đại diện đặt nằm trong vòng tròn! Rồi lại vuông hoá chữ tượng hình thành ra hình vuông như đã gọi là “ chữ vuông/ vuông chữ / văn tự - 文字” , thì thành ra chữ Nhật - như ta thấy ngày nay!)
Chữ Dịch -
cũng vẽ hình mặt trời với các tia sáng đang tỏa Nhiệt Description: https://static.xx.fbcdn.net/images/emoji.php/v9/f6d/1/16/2600.png️ , rồi lại đơn giản hoá thành ra chữ Nhật- phía trên cộng thêm chữ Vật - ở dưới chính là các nét vẽ tia sáng bao quanh được gôm lại tạo thành! Dịch - là Nhiệt , là Hịch , là sức nóng ánh sáng của ngôi sao tỏa sáng / Nhiệt / sự cháy nóng tạo ra ánh sáng ; cho nên “ Dịch -” là Nhiệt / nóng , và “Hịch “ cũng là Nhiệt/ nóng! Ví dụ : Hịch cần vương, Hịch tướng sĩ ...nghĩa là Nóng! Bỏng, gấp, cần ngay lập tức thì dùng chữ “ Hịch “!
*Còn đây là chứng minh Ví dụ cụ thể về nghĩa của chữ Dịch -
là Nhiệt, là nóng :
Thời nhà Chu-
, giai đoạn sau của thời đó gọi là thời XUÂN THU CHIẾN QUỐC-春秋戰國 , khi tiễn biệt Kinh Kha -荊軻 rời khỏi Yến
quốc-
燕國 , trên đường qua sông Dịch - để đi thích khách Tần Thủy Hoàng thì Cao Tiệm Ly - 高漸離 kéo Đàn và hát để tiễn đưa Kinh Kha như sau :
風蕭蕭易水寒
Phong tiêu tiêu Dịch thủy hàn
壯士一去兮不復還
Tráng sĩ nhất khứ hề bất phục hoàn
探虎穴兮入蛟宮
Thám Hổ huyệt hề nhập Giao cung
仰天呼氣兮成白虹
Ngưỡng thiên hô khí hề thành bạch Hồng
Giai thoại trên được ghi lại trong Chiến Quốc Sách - 戰國策/ Yến Sách Tam - 燕策三.
Dịch Thủy -
易水 là con sông Dịch- tại Dịch Huyện -易縣 của tỉnh Hà Bắc - 河北 Tại Trung Quốc ngày nay! Nước sông rất ấm dù ngay mùa đông vì có nguồn nước nóng ! Vì “ nóng “ và “ Nhiệt-” cho nên gọi là Dịch Thủy -易水 / tức là sông Dịch !
Kinh Kha lên đường để thích khách Tần Thủy Hoàng là Đi vào cõi chết ! một ra đi là không bao giờ trở lại! Cảnh qua sông Dịch -
gió hiu hiu để đi vào cỏi chết của Kinh Kha làm Cao Tiệm Ly cảm thấy sợ phát lạnh run và diễn tã bằng “ nước nóng cũng cảm thấy phải biến thành lạnh”! Cho nên dùng ba chữ “ Dịch thủy hàn-易水寒” ( trong khi Dịch thủy là con sông mà nước vẫn ấm trong mùa Đông cho nên được đặt Tên là Dịch -thủy ! ( “nước nóng mà bị lạnh” để diễn tã sự ghê rợn! ).
Tôi đã dùng 1 đoạn thơ của ngay thời nhà Chu -
để giải thích chữ Dịch -của thời nhà Chu ! Dịch - có nghĩa là HỊCH ! là NHIỆT!
=> Vậy mà các nhà ngôn ngữ và nghiên cứu kinh Dịch không tìm nghĩa, không đối chiếu , để hiểu Chữ Dịch -
là gì để hiểu nghĩa “ kinh Dịch “ là gì !
Kinh -
là đi , là theo , là đi theo ! Dịch là sức nóng là Hịch là Nhiệt ngôi sao/mặt trời; kinh Dịch là theo Nhiệt ngôi sao/mặt trời-biểu đồ Bát Quái với Thái cực chính giữa và 8 quẻ chung quanh chỉ là hình vẽ :
1 là mặt trời/ ngày và đêm ( khi mặt trời lặn là đêm ) ở giữa !
2 là các tia sáng / nhiệt của mặt trời chiếu rọi từ bình minh cho đến hoàng hôn khi là ban ngày và các tia-vạch tương ứng khi là ban đêm ...và cộng lại rồi đơn giản bằng 24 tia , chia mỗi nhóm 3 vạch và lại phân vạch âm với dương thành ra 8 quẻ / bát quái!
Người ta tìm thấy nhiều Sự hình thành các hình vẽ cổ xưa với các chấm tròn có hình xoắn ốc , mà đồng tâm ! ở khắp châu lục ! Đã được nhân loại ngày nay nghiên cứu kỷ lưỡng và thấy rõ rằng là : các chấm tròn xoắn ốc là điểm rọi của tia mặt trời chiếu qua 1 trụ đứng thắng mà nhân loại xa xưa dùng để xem bóng nắng để biết thời gian của ngày, tháng, năm theo các ĐIỂM CỦA TIA NẮNG TẠO NÊN LÀ LUÔN DI CHUYỂN ... khi mặt trời lên và lặn xuống!
...Trong một ngày thì khi mặt trời đứng bóng là ngữa mặt lên mới là hướng thấy mặt trời thì gọi là giờ Ngữa/ Ngựa ( dùng hình Ngựa để nói ý Ngữa! Và giờ đây người ta gọi đó là giờ Ngọ! Và lại giải thích Ngọ là Con Ngựa) ; trong một năm thì mỗi 15 ngày là ánh nắng bình minh xuất hiện có chênh lệch khi rọi chiếu qua trụ quang sát ! Một năm 12 tháng, mổi tháng 30 ngày là có 2 phần 15 ngày, mỗi 15 ngày thì ánh sáng có sự thay đỗi rõ ràng một cách nhất định! Chia đều cho 12 tháng thì có 24 thời khí trong một năm! ( chủ yếu là 4 thời khí chính mang tên là LẬP XUÂN, HẠ CHÍ, LẬP THU , ĐÔNG CHÍ và các “ tiểu thời khí khác kèm theo trong mùa” ( xem 24 thời khí 1 năm của lịch)!
Đó là vì sao thế giới đã phát hiện các vòng tròn với các chấm xoắn ốc đồng tâm khắp nơi ở hầu hết trên các châu lục của thế giới , và cũng tìm ra vòng đồng tâm gồm 24 chấm chính để phân biệt 24 thời khí trong năm!
Và hình Bát Quái của Kinh Dịch thì theo tôi thấy : lại đúng là “ mặt trời” chính giữa ! Và bát quái với mỗi quẻ gồm 3 hào, thì đúng là phù hợp với 24 thời khí của 1 năm! Và lại phù hợp với 24 giờ của mỗi ngày ! Và hình tượng bát quái đó chính là biểu đồ của Mặt trời / Nhật / Dịch / hịch / nhiệt để tính ngày , tháng và năm ...và người xưa đã gọi là Dịch-
, rồi kinh Dịch ! Và chữ Dịch - là chữ Vẽ hình mặt trời Description: https://static.xx.fbcdn.net/images/emoji.php/v9/f6d/1/16/2600.png️ đang tỏa Nhiệt/ ánh sáng!
Xét về chữ Chu - .
Chu -
hay Châu- là 2 cách đọc bên tiếng Việt!
Ngày nay China, Chinese và những người học Hán tự chỉ biết chữ Chu nầy là Tên của triều đại nhà Chu thời xưa! Và hiện nay chút hiểu và dùng theo nghĩa : chu toàn, chu chuyển, châu thân ...cho dù là bật thầy về “ Hán ngữ” hay tra hết tự điển thì cũng chỉ vậy mà thôi!
Xin giải thích!
Chữ tượng hình Chu hay Châu là vẽ hình cái đầu con Trâu! Description: https://static.xx.fbcdn.net/images/emoji.php/v9/fcf/1/16/1f403.png🐃
Hình vẽ con Trâu bằng cái đầu Trâu với mồm to và trán nhăn nơi tiếp Giáp 2 sừng Trâu mọc oằn xuống rồi cong trở lên lưỡi liềm nằm ngang , cứ nhìn hình mục đồng thổi Sáo lưng Trâu và các hình Trâu chính diện thì sẽ thấy!
Vì sao triều đại Chu hay Châu lại mang Tên và chữ là Trâu-
?

Bởi vì theo lịch sử thì nhà Châu đã làm lễ cắt đầu Trâu uống máu ăn thề cùng với hơn 800 chư hầu các bộ tộc lớn nhỏ khác để làm khởi nghĩa lật đỗ Trụ Vương của triều nhà Thương! Lễ chặt đầu Trâu rồi cầm đầu Trâu đưa lên cao làm lảnh đạo cuộc khởi nghĩa đã để lại tích , và trở thành ra thành ngữ “ người cầm đầu” là từ tích nầy mà lưu truyền! Sau khi lật đỗ triều Thương thì nhà Châu thay thế với quốc hiệu là Trâu - !
-chữ Châu - tức là Trâu gồm : = quynh- / thật ra là hình vẽ 2 sừng Trâu 2 bên cong quặp xuống + thổ- / thật ra là vùng trán - cái đầu của Trâu + khẩu - / thật ra mũi và miệng Trâu rất to !
Chữ Trâu -
vẽ hình đầu Trâu có 2 sừng đúng tích chém Trâu cầm đầu khởi nghĩa lật đỗ triều nhà Thương - là Tượng -( chữ Thương vẽ hình Với đứng cao đồ sộ với 2 lỗ tai to và cái Vòi đại diện là chữ khẩu hình vuông chính giữa- chữ Tượng là vẽ hình Với đứng nghiên ). Từ chữ Trâu đọc thành Châu hay Chu , lâu quá làm người ta quên mất nghĩa của Trâu - ! May thay ! Trong tiếng Việt ngày nay vẫn dùng Tên con Trâu ! Cho nên tôi mới tìm ra chữ nầy! Bên Hán ngữ ngày nay gọi Trâu là Thủy Ngưu-水牛 ! Chữ Ngưu - mà thêm cái đuôi lại là một chữ Trâu - khác mà ngày cũng đọc thành Chu hay Châu đó là họ Châu / Chu như vua đời nhà Minh là Chu Nguyên Chương-朱元璋 . Trong tiếng Việt thì phát âm “ Trâu “ là rất quí! Hạt Trâu là dùng để ăn và vỏ Hạt Trâu ( Đạo / gạo ) màu vàng giờ lại quen dùng gọi là Vỏ Trấu! Ăn Trấu bây giờ bị trại âm là ăn Cháo! Trong khi nhiều nơi ở Ấn Độ thì Cơm để ăn họ gọi là “ chao” hay “ chô/ chố”! Hột xoàn là Minh Trâu bây giờ là Minh Châu-明珠 Nhưng ...cái lá rất là quý để ăn Trầu Cau thì giữ nguyên âm Trâu nhưng thêm dấu huyền là Trầu! ...Trâu hay Tru lại có dân tộc thiểu số tách T và R và biến R thành ra L để gọi con Trâu là Tlu ! Và con Heo rất quý xa xưa để ăn thịt lại gọi là “ Trư-“và Triều Châu lại gọi là Tưa hay Tua豬!xưa và nay nhiều khi vẫn không phân biệt các dấu thanh cho một số chữ ! Ví dụ , yên tỉnh và yên tịnh! Lặng nghe hoặc lắng nghe !...
Những lớp bụi mờ của lịch sử làm rối mù cả chữ nghĩa và chủ quyền văn hoá ! Người Chinese không biết rằng chỉ có người Việt, tiếng Việt mới hiểu nổi cách viết và ý nghĩa của phát âm chữ Trâu mà bây giờ đọc là Châu hay Chu ! Và cũng sẽ không hiểu nỗi cách viết và cách đọc chữ Nhịch/ Nhiệt-nhật biến thành Hịch , biến thành Ịk và Dịch như VN ngày nay và thành ra í bên Chinese ngày nay !
* Từ quan hệ Lịch sử của các nhóm Việt và các nước Việt của họ, và từ chữ viết cho đến Phát âm của các văn bản tận xa xưa và được dùng trong Kinh Dịch , đủ thấy Kinh Dịch và Chu Dịch là của Việt tộc ! Xưa có nhiều nước của người Việt quá cho nên gọi là BÁCH VIỆT! Nếu không có một tộc Việt thuở ban đầu để dần dần phân nhánh thành ra BÁCH VIỆT thì sao lại cùng là Việt ! Có rất nhiều quá nhiều người lại cho rằng BÁCH VIỆT là gốc! Và Nam Việt tức VN ngày nay và Việt Quảng Đông với Mân Việt Triều Châu và Phước Kiến là các nhánh riêng và không liên quan với nhau - và VN là Việt ! Còn các Việt kia là Tàu! Ngớ ngẫn! Một Mẹ sinh ra nhiều con ...chứ làm sao nhiều con sinh ra một Mẹ ?!? Tinh thần cục bộ địa phương thiếu can đảm và tự ti hoặc tự tôn quá mức làm thui chột tinh thần khoa học ! Cứ cái gì xấu là Địch và tốt thì là ta ! Chính vì vậy mà làm cho việc nghiên cứu ngôn ngữ và lịch sử trở thành “ nhiệt tình + thiếu minh bạch = trở thành phá hoại!
* Phần tiếp theo sẽ phân tích thêm các từ ngữ liên quan được dùng trong kinh Dịch của kinh Dịch ! Nhưng đó là phần 2 ! Bài viết nầy tôi không dùng các link hay tài liệu liệt kê ra để dẫn chứng! Bởi vì quý vị nào có sách và đọc qua những chi tiết tôi đã nhắc đến thì đã rõ ! Quý vị nào chưa đọc qua hay không có sách trong tay , thì chỉ cần viết ra hay copy những chữ tôi đã cố ý vừa viết chữ Việt ABC vừa kèm theo chữ Nho để tra cứu bằng google thì sẽ thấy! Không cần tốn nhiều tiền mua sách trong thời đại thông tin toàn cầu hiện nay ! 

Cám ơn các vị nào quan tâm và xin chúc sức khỏe và vui vẽ ...
( hình tượng trưng ...làm nháp! Chưa thể hiện đúng và chuẩn ! Chỉ để gợi ý : từ các quẻ mà tạo thành chữ viết mà tôi sẽ trình bày trong tương lai ...)

Bát Quái:
Xem

||| (
) Càn,  ||: () Đoài, |:| () Ly, |:: () Chấn,
:|| (
) Tốn,  :|: () Khảm, ::| () Cấn, ::: (
) Khôn

Bài liên quan
014005 Không có cái gọi là từ Hán - Việt by Hà Văn Thùy (www.thuviencoinguon.com)


015004 LĂNG KÍNH LƯỢNG TỬ LUẬN LUẬT QUÂN BÌNH VÀ TRIẾT LÝ ÐẠI HÒA Thái Đông A

013001a NHẬP MÔN

013001a    NGƯỜI VIỆT, TIẾNG VIỆT, ĐẤT NƯỚC VIỆT Một con người chưa hiểu biết về gốc gác của mình chưa thể là con người có văn hóa. Cũng n...