Thứ Ba, 3 tháng 9, 2013

NHẬP MÔN

013001                                  THẾ KỶ 21
CÔNG NGHỆ ADN GIẢI MÃ CÂU HỎI
“TA LÀ AI VÀ TA TỪ ĐÂU TỚI ?”

     Một con người chưa hiểu biết về nguồn gốc của mình chưa thể là con người có văn hóa. Cũng như vậy, một dân tộc chưa hiểu nguồn cội cũng chưa thể là dân tộc văn minh. Vì lẽ đó, từng con người, từng dân tộc luôn mong ước tìm biết cội nguồn. Là dân tộc có lịch sử lâu đời với nền văn hóa nông nghiệp đầu tiên trên thế giới, có lẽ hơn ai hết, người Việt Nam càng khát khao tìm về nguồn cội.
     Kết quả từ những nghiên cứu ADN của Cổ Nhân Học, Khảo Cổ Học và các khoa học Tân Nhân Văn khác trên thế giới về loài người cho biết:
-         Về nguồn gốc loài người
-         Đông Nam Á Văn minh nông nghiệp lúa nước đầu tiên trên thế giới
-         Đại chủng Việt là chủ nhân văn hóa, ngôn ngữ trước Hoa Hạ
-         Về nguồn gốc hình thành người Hoa Hạ
-         Về Đại chủng Việt Hòa Bình/Hoabinhian
          Và các tộc người khác trên thế giới.

     Các giá trị nhân bản về cội nguồn Văn Hóa Việt Nam trong các công trình nghiên cứu cổ nhân học, khảo cổ học, nhân chủng học, sử học từ các nước Anh, Pháp, Đức, Mỹ, Hà Lan, Trung Quốc … đã được chứng minh và khẳng định bằng những kết quả nghiên cứu ADN – công nghệ gene hiện đại nhất cuối thế kỷ 20 đầu thế kỷ 21.

Trích dẫn nguồn tư liệu:
- Về nguồn gốc và hành trình chiếm lĩnh trái đất của loài người: xem các trang bradshowfoundation.com và alice-roberts.co.uk với youtube.com/watch?v=FxstOfFUlSY&feature=endscreen&NR=1, Châu Á.- Hành trình vĩ đại của nhân loại.
- Kết quả xác định chủ nhân văn hóa và nông nghiệp đầu tiên trên thế giới – Đề tài Đa dạng di truyền người Trung Quốc, nghiên cứu Cổ nhân học bằng xét nghiệm ADN của Nhóm Giáo sư người Mỹ gốc Trung Quốc Chu J.Y, Texas University et al: Genetic relationship of population in China. Proc. Natl. Acad. Sci. USA 1998 No. 95, p. 11763-11768.
- LI YIN, Distribution of halotypes from a chrosmosomes  21 Region - distinguishes multiple prehistotic human migrations - Proc.of Natl. Acad. Sci - USA, Vol.96, pp. 3796-3800 (1999).
- Stephen Oppenheimer, Địa đàng ở Phương Đông bản PDF free trên mạng.
- Triết gia Kim Định, 41 tác phẩm (còn gọi Kinh Việt Nam) và các nghiên cứu của nhiều tác giả về Văn Hóa Việt Nam - vietnamvanhien.net , dunglac.org, minhtrietviet.net, laclong.tk, anviettoancau.net.
- Hà Văn Thùy, “Hành trình tìm lại cội nguồn” NXB Văn Học 2008, “Tìm cội nguồn qua di truyền học” NXB Văn Học 2011.
- Prof. Dr Trần Đại Sĩ , Th tìm li biên gii c ca Vit-Nam,
Viện Pháp-Á (Institut Franco-Asiatique/ IFA), thuvienvietnam.com                            - F. Jullien, Minh Triết Phương Ðông & Triết Học Phương Tây , NXB Ðà Nẵng,VN, 2003 , tr. 42 dịch từ "Un sage est sans idée ou lautre de la philosophie", Du Seuil, Pháp 02/1998.
- Civilization, Cambrige University - A History of Chinese Civilization
- Ballinger, S. W et al: Southeast Asian mitochrondrial ADN Analysis  reverals genetic continuity of ancient Mongoloid migration. Genetic 1992 No.130, p. 139-145.

LÀ NGƯỜI VIỆT BẠN BIẾT GÌ VỀ DÂN TỘC MÌNH ?
-         Đại chủng Viêm Việt gồm: Tam Miêu, Cửu Lê, Tứ Di, Việt Thường,  Bách Việt, Hoàng Việt, Man Việt, Di Việt …?
-         Việt Nho có khác Tần Nho, Hán Nho, Tống Nho, Đường Nho …?
-         Thần Trời – Toại Nhân cho Lửa, Thần  Đất – Phục Hy cho Kinh Diệc/Dịch, Thần Nhân – Thần Nông dạy trồng lúa, nghề y ?
-         Bách Việt - Chủ nhân Văn Hóa và Ngôn Ngữ (trước Hoa Hạ hàng
     ngàn năm)?
-   Bà Madelaine Colani, giáo sư khảo cổ người Pháp, Viện Viễn Đông Bác Cổ EFEO – Đông Dương, sau nhiều năm nghiên cứu vùng Hòa Bình, năm 1929 đưa ra thuật ngữ “Văn Hóa Hòa Bình” đầu tiên, chứng minh dân cư, văn hóa và nông nghiệp lúa nước vùng này đã tồn tại cách nay hơn một vạn năm.
-    Nguyễn Đình Khoa, Về vấn đề nguồn gốc người Việt. Khảo cổ học số 3-4/12.1969. Con người thời Hùng Vương. Khảo cổ học số 9-10/06.1971.
     -    Đâu là Văn Hóa Nông nghiệp đâu là Văn Hóa Du mục?

NỀN TẢNG CỦA ĐẠO VIỆT, MINH TRIẾT VÀ TRIẾT LÝ AN VI ?
-         Xuất phát từ Văn minh nông nghiệp lúa nước.
-         Đạo Việt là Đạo Nước, uyển chuyển như Nước, mềm như Nước và mạnh như Nước.
-         Tổ Quốc gọi là Đất Nước, trong đó có Tướng Nước (Lạc Tướng), Dân Nước (Lạc Dân), trồng Lúa Nước trên Ruộng Nước (Lạc Ruộng), sống trên Lạc Điền, dùng Lạc Thư, viết Thi Kinh, Thư Kinh (Thơ, Văn của người Kinh), dùng Kinh Dịch, trồng dâu, nuôi tằm , dệt vải…
-         Nhân Chủ, Thái Hòa, Tâm Linh (Nhân sinh quan)
-         Vũ Trụ nhất thể (Vũ trụ quan) với các Triết lý Kinh Dịch, Âm Dương Ngũ Hành, Bát Quái, Hà Đồ, Lạc Thư, Cửu Cung. 
-         Nguyên lý Lưỡng Nhất Âm-Dương, Tam Tài Thiên-Địa-Nhân, Vài Ba Tham Thiên-Lưỡng Địa (2,3), Ngũ Hành (5), Vuông-Tròn, Kiềng ba chân (Ứng dụng), Cửu Cung (Vũ trụ nhất thể hài hòa)
-         Tiên Mẹ, Rồng Cha
-         Thần Nữ, Đạo Mẫu, Vương Đạo.
-          Chủ Nhu, Đức trị.
-         Xử thế (hòa với khách), vượt và bao trùm lên Nhập thế và Xuất thế.
-         Thuận Thiên (hòa với thiên nhiên/pháp tự nhiên)
-         Huyền sử > Lịch sử/Duy sử (Nhân thoại > Chính sử)
-         Trống (Có lẫn Không/Không trong Có) – quan hệ Hữu Vô
-         Tổng hợp > Phân tích (Phép/Phương pháp)
-         Trừu tượng > Khái quát (Tư duy)
-         Tiến hóa > Cách mạng (Phát triển)
-         Kinh Hùng cho Từ, Trống đồng cho Tượng, Kinh Dịch cho Số, Cộng đồng Làng Xã cho Chế
-         Cộng đồng làng xã, bình sản, tư sản, công sản (Tiến hóa xã hội)
-         Dân vi quý; Tự trị (Phép vua thua Lệ làng)
-         Bình đẳng, bình sản – Cơ chế Mở (Không lo thiếu, chỉ lo không công bằng)
-         Duy trì Đạo Mẫu - Trọng nữ (Luật Hồng Đức tiến bộ hơn pháp luật Phương Tây đồng thời)
-         Cho là Nhận.
-         Biết đủ, không tham (Nguyên lý tránh xung đột và chiến tranh).
Tầm ảnh hưởng và ứng dụng thực tiễn của các giá trị Văn Hóa Việt
Từ nền văn minh lúa nước, văn hóa Việt với những giá trị nhân bản :
- Nhân Chủ, Thái Hòa, Tâm Linh
- Minh Triết Việt
-  Đạo Việt
- Chế độ xã hội bình quyền
- Kinh tế bình sản
- Pháp luật theo Đức Trị/Vương Đạo
như dòng Linh Khí trường tồn và ảnh hưởng tới thế giới trong nhiều lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội, pháp luật, văn hóa, giáo dục, y học, tôn giáo …
Kinh Dịch, hệ thống ký hiệu, quy tắc - nguyên lý của chu kỳ khởi, sinh, phát, diệt của vạn vật, ứng dụng trong mọi lĩnh vực của đời sống tự nhiên và xã hội của loài người.
Nguyên lý Dịch học ứng dụng hiệu quả trong các lãnh vực triết học, cổ nhân học, khảo cổ học, dự báo học, toán-lý học, tự động-điều khiển học, khoa học lượng tử, đặc biệt là hóa học, y học với gene di truyền ADN và phát hiện những nguyên tố hóa học mới.
Tất cả những đặc điểm cơ bản đó tạo thành bản sắc dân tộc Việt Nam được hun đúc hàng vạn năm từ thời thái cổ đến hiện đại. Nó ngấm sâu trong huyết mạch dân tộc và âm thầm trường tồn với hồn thiêng sông núi.
Xin quý vị tìm hiểu các tài liệu thâm khảo đã dẫn để có cơ hội thấu hiểu cội nguồn văn hóa dân tộc.

TÀI LIỆU THAM KHẢO BỔ SUNG (BIBLIOGRAPHY)

- Đỗ Thành, Phát hiện lại Việt Nhân Ca, Văn hóa Nghệ An số 179/25.08.2010.
- Nguyễn Vũ Tuấn Anh, Tìm về cội nguồn Kinh Dịch.
- Nguyễn Thiếu Dũng, Kinh DịchDi sản sáng tạo của Việt Nam.
- Alberto Piazza (Đại học Torino, Italy):  Human Evolution: Towards a genetic history of China, Proc.of Natl. Acad. Sci, USA, Vol 395, No 6707-1998.
- Creel George Herrlee Glessner  (1876 - 1953)
- Noel J. T. M. Needham, CH, FRS, FBA (1900 – 1995), also known as Li Yuese (simplified Chinese: ; traditional Chinese: 李約瑟; pinyin: Lǐ Yuēsè: Wade-Giles: Li Yüeh-Sê), was a British scientist,historian and sinologist known for his scientific research and writing on the history of Chinese science & Chinese .                                            - Charles A. Moore, “Philosophy – East and West”, Princeton University Press, Second Printing, USA, 1946.
- Chu Cốc Thành, quyển ‘Trung Quốc Thông Sử’.
-  Bùi Văn Nguyên, Việt Nam và cội nguồn trăm họ. NXB KHXH Hà Nội – 2001.
- Lê Mạnh Thát,  Lịch sử Phật Giáo Việt Nam - 3 tập. NXB Tổng hợp TP.HCM phát hành năm 2006.
- Lê Mạnh Thát, Lục Độ Tập Kinh và Lịch sử cội nguồn dân tộc ta.
- Lê Mạnh Thát, Tổng tập Văn Học Phật Giáo Việt Nam - 3 tập. NXB Tổng hợp TP.HCM phát hành năm 2006.

OTHER
(1)   Chu, J. Y. et al Genetic relationship of populations in China, Proc. Natl. Acad. Sci, USA 95, 11763-11768 (1998).                                                                          (2) Piazza, A. Human evolution: Towards a genetic history of China, Nature Hot Topics Asia, Vol. 395, No 6703, 15 Oct. 1998.                                                                  (3)Li Jin & Bing Su, Modern human origin in East Asia.                                (4) Krings M et al. Neandertal DNA sequences and the origins of modern humans, Cell, Vol. 90, pp. 19-30 (1997).                                                                (5) Cavalli-Sforza, L. Genes, people and languages, Proc. Natl. Acad. Science, USA, vol94, pp. 7719-7724 (1997).                                                   (6) Cavalli-Sforza, L. The Chinese Human Genome Diversity Project, Proc. Natl. Acad. Science, USA, vol 95, p. 11501-11503 (1998).                                   (7) dongtac.net



Anvile tổng hợp từ Việt Đạo An Vi,  02.12.2012                                                                                    

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

015004 LĂNG KÍNH LƯỢNG TỬ LUẬN LUẬT QUÂN BÌNH VÀ TRIẾT LÝ ÐẠI HÒA Thái Đông A

013001a NHẬP MÔN

013001a    NGƯỜI VIỆT, TIẾNG VIỆT, ĐẤT NƯỚC VIỆT Một con người chưa hiểu biết về gốc gác của mình chưa thể là con người có văn hóa. Cũng n...